98 kết quả phù hợp với "văn hóa Việt"
Cần xây dựng Trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài
Cho ý kiến chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, các đại biểu Quốc hội nhất trí với đề xuất đầu tư xây dựng Trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài.
Ẩm thực - cầu nối văn hóa Việt Nam và Australia
Đại sứ quán Australia tại Hà Nội vừa tổ chức sự kiện "Hương vị nước Úc - Đại tiệc BBQ 2024" tại Hoàng thành Thăng Long để tôn vinh tinh hoa ẩm thực, đồ uống và văn hóa của Australia tại Việt Nam.
Tôn vinh tinh hoa văn hóa Việt Nam
Nhiều năm qua, nhà sưu tập Thúy Anh đã bền bỉ tổ chức chuỗi hoạt động về văn hóa, nghệ thuật thông qua các cuộc triển lãm, mạn đàm về mỹ thuật, văn hóa, văn chương, nhằm lan tỏa không gian, giá trị của văn hóa, con người Việt Nam.
Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ
Hướng tới kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mông Cổ (1954-2024) và chào mừng chuyến thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, chiều 30/9, tại Nhà hát Opera và Ballet, thủ đô Ulan Bator, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Thanh niên Mông Cổ đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam tại Mông Cổ năm 2024.
Thi vẽ tranh về di sản văn hóa Việt Nam
Sáng 29/8, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu phối hợp tổ chức phát động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ II-năm 2025.
Thiếu vắng các tựa game quảng bá văn hóa Việt
Một trong những cách hữu hiệu quảng bá hình ảnh, văn hóa quốc gia ra thế giới là làm game về văn hóa, lịch sử Việt. Tuy vậy, những studio game trong nước dường như vẫn đơn phương độc mã trên con đường này.
Sen Tây Hồ - tinh hoa văn hóa Việt | Văn hóa và sự kiện | 03/08/2024
Hoa sen trong tâm thức của người Việt là biểu tượng của sự thuần khiết, trong sáng, được xem là quốc hoa Việt Nam, tượng trưng cho khí phách, bản sắc tâm hồn Việt. Đặc biệt, Sen Tây hồ niềm tự hào của người dân Tây hồ nói riêng và Thủ đô Hà Nội và đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của người Tràng An.
Giữ gìn văn hóa Việt giữa Trung Đông | Người Việt 5 châu | 28/07/2024
Chị Nguyễn Sơn Zaide đến Israel cách đây hơn 30 năm. Chọn sinh sống tại thành phố Haifa, miền Bắc Israel, gần gũi cùng cộng đồng người Israel, được họ chia sẻ và yêu mến, chị lập gia đình rồi gắn bó với nơi này.
Lan tỏa cuốn sách 'Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng | Tiếng nói Thủ đô ta | 25/07/2024
Với cương vị là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn quan tâm đến mọi mặt phát triển của đất nước. Trong đó, Tổng Bí thư đặc biệt quan tâm, dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” tổng hợp những bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư được nhiều người dân và cán bộ đảng viên chia sẻ, đồng tình.
Hát Văn - nghệ thuật độc đáo trong văn hóa Việt | Văn hóa và sự kiện | 25/05/2024
Hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn hóa Việt Nam cuốn hút các nhà ngoại giao quốc tế
Nhiều nhà ngoại giao quốc tế khi đến làm việc tại Việt Nam đều cảm thấy thích thú văn hóa, lịch sử của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Và họ đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về lịch sử, đất nước, con người Việt Nam theo những cách khác nhau.
Để học sinh thêm yêu Tết cổ truyền, văn hóa Việt
Trực tiếp tham gia gói những chiếc bánh chưng nhỏ xinh hay viết mực tàu trên giấy đỏ là các hoạt động mà nhiều trường học đưa vào trong chương trình ngoại khóa nhân dịp Tết đến xuân về để các em học sinh có thể hiểu thêm về các nét văn hóa Tết cổ truyền dân tộc.
Văn hóa Việt - Nhật trong 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt'
Đã tròn một tuần kể từ khi vở kịch 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' phiên bản Việt - Nhật ra mắt công chúng. Sự kết hợp giữa đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama và đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp đã để lại nhiều tiếng vang trong lòng công chúng. Điều khiến khán giả nhớ mãi có lẽ là những sự thay đổi tích cực về cách diễn, cách tiếp cận kịch bản dù vẫn bám theo nguyên tác, góp phần mang đến một màu sắc mới lạ hơn cho vở kịch nổi tiếng của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.
Phim Tết nhiều màu sắc, đậm văn hóa Việt
Phim Tết luôn là sản phẩm văn hóa được khán giả đón đợi mỗi dịp chào đón năm mới. Hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng các dự án phim Tết năm 2024 đã dần hé lộ. Năm nay, các phim thiên về đề tài hiện đại, có nhiều màu sắc nhưng vẫn mang nét chung là sự ấm áp, truyền tải thông điệp về văn hóa, sự gắn kết, yêu thương.
Chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới
Sáng 3/1, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch. Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính, lãnh đạo các ban bộ ngành trung ương dự hội nghị. Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu Hà Nội đến 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp văn hóa vào GDP nước ta được cải thiện đáng kể sau khi có Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Du lịch văn hóa Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng, núi sông liền một dải, có nhiều nét tương đồng về văn hóa. Các hoạt động về văn hóa, du lịch đã giúp nhân dân hai nước hiểu hơn về nền văn hóa của mỗi quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của du lịch song phương. Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, ẩm thực phong phú, hấp dẫn, thủ đô Hà Nội thu hút rất đông du khách tới tham quan, trải nghiệm trong đó có khách du lịch Trung Quốc.
Ngày của phở lan tỏa hương vị văn hóa Việt | Hà Nội tin mỗi chiều
Ngày của phở lan tỏa hương vị văn hóa Việt; Giáo dục di sản cho học sinh.... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Giếng làng - nơi lưu giữ văn hóa Việt
Người xưa thường nói: “Có làng là có giếng”. Ở miền Bắc, hầu như làng nào cũng có ít nhất một chiếc giếng. Không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước mát lành, phục vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân mà giếng nước còn có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt , trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức của mỗi con người. Chiếc giếng thân thuộc và bình dị đã tạo nên bức tranh tươi đẹp, một biểu tượng mang giá trị tinh thần của mỗi vùng đất, biểu tượng của văn hoá, của làng quê Việt Nam.
Khai mạc Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam 2023
Hưởng ứng 'Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam 2023', tối 22/11, tại không gian khu di sản Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình văn hoá nghệ thuật đặc biệt 'Ngày hội Di sản văn hoá Việt Nam Lần IV - 2023'.
'Người vợ cuối cùng' lan tỏa văn hóa Việt ra quốc tế
Sau những con số tích cực về doanh thu khi phát hành trong nước, màn ra mắt chính thức của bộ phim 'Người vợ cuối cùng' tại các thị trường quốc tế sẽ là cơ hội để khán giả nước ngoài có thể trải nghiệm và khám phá thêm về điện ảnh cũng như văn hóa Việt Nam.
Uniqlo tôn vinh nét đẹp văn hóa Việt - Nhật
Hiện diện tại Việt Nam từ năm 2019 tới nay, đây là lần đầu tiên hãng thời trang Uniqlo mở 1 cửa hàng độc lập tại Việt Nam, nằm ngay bên hồ Hoàn Kiếm. Uniqlo khẳng định: từ Nhật Bản tới trái tim của Hà Nội là biểu tượng cho sự gắn kết, giao thoa và tôn vinh nét đẹp văn hóa của hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Nơi khám phá các di sản văn hóa Việt
Mới đây, trang The Daily Star nhận định Thủ đô Hà Nội là điểm dừng chân tuyệt vời cho những ai muốn khám phá các di sản văn hóa Việt Nam.
Văn hóa Việt ở đâu trong lễ hội Halloween?
Lễ hội Halloween ngày nay dường như đã trở thành một ngày lễ diễn ra trên toàn cầu. Lễ hội không những là dịp để mọi người cùng vui chơi, mang lại niềm vui, tiếng cười, xua tan mọi lo lắng, buồn phiền trong cuộc sống, mà còn mang ý nghĩa tâm linh với lịch sử hàng ngàn năm. Nhưng lễ hội này có thật sự phù hợp với văn hoá Việt Nam?
Tiếng mẹ - sự kết nối, gìn giữ văn hóa Việt tại Ba Lan | Người Việt 5 châu | 22/10/2023
Duy trì và phát triển việc dạy tiếng Việt trong gần 25 năm qua tại Trường tiếng Việt Lạc Long Quân chính là sự tìm về với tiếng mẹ, kết nối, tăng cường sức mạnh mềm của đất nước và cùng nhau cha truyền cho thế hệ con em người Việt tại Ba Lan.
Giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam bằng tiếng Hàn
Với chủ đề “Phát biểu về nét văn hóa Việt Nam mà bạn muốn giới thiệu đến bạn bè Hàn Quốc”, vòng bán kết cuộc thi “Nói tiếng Hàn toàn quốc - Cúp Đại sứ năm 2023” do Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức, đã thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia.
Khai mạc Tuần lễ Văn hóa Việt Nam tại Iran
Tối 9/8 (theo giờ địa phương) tại Trung tâm Văn hóa Thủ đô Tehran, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Iran cùng một số đơn vị của Iran tổ chức khai mạc Tuần lễ Văn hóa Việt Nam tại Iran, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Iran.
Tôn vinh vẻ đẹp hoa sen trong đời sống văn hóa Việt
Vẻ đẹp và giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa Việt một lần nữa được tôn vinh tại Tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt', do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức, nhằm góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô, trong đó có sắc sen.
Tăng cường giao lưu văn hóa Việt - Hàn
Sungha Jung Live in Vietnam 2023 là tour diễn đánh dấu sự trở lại của thần đồng guitar Hàn Quốc Sungha Jung tại Việt Nam sau 5 năm vắng bóng. Chương trình được tổ chức tại 3 thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam 2023-2025
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 515/QĐ-TTg ngày 15-5-2023 phê duyệt Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023-2025.
Giới thiệu Di sản văn hóa Việt Nam tới cộng đồng UNESCO
Đêm di sản văn hóa với chủ đề "Việt Nam - Sự hòa quyện văn hoá của đất, nước và con người" do Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp với Đại sứ quán và Trung tâm Văn hoá Việt Nam tại Pháp tổ chức đã diễn ra tại thủ đô Paris. Sự kiện nhằm giới thiệu tới bạn bè quốc tế hình ảnh một Việt Nam phát triển và đổi mới, năng động, nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Điện ảnh Quân đội nhân dân phối hợp với Cục Điện ảnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chuẩn bị tổ chức Tuần phim nhân kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về Văn hóa Việt Nam” và 48 năm ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
Phát triển du lịch văn hóa Việt Nam xứng với tiềm năng
Sự đa dạng, độc đáo, riêng có của văn hóa chính là yếu tố hấp dẫn du khách khám phá, trải nghiệm. Du lịch văn hóa đang ngày càng được quan tâm và trở thành thế mạnh của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Với việc sở hữu số lượng lớn các di tích lịch sử, văn hóa, các di sản văn hóa phi vật thể... cho thấy tiềm năng to lớn về du lịch văn hóa nếu biết phát huy những giá trí vốn có. Đây cũng là nội dung được trao đổi tại Diễn đàn Phát triển du lịch văn hóa vừa diễn ra.
Bản sắc văn hóa Việt trong tranh của Công Quốc Thắng
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thăng Long Hà Nội, câu chuyện về mảnh đất ngàn năm văn hiến, câu chuyện về những loại hình nghệ thuật truyền thống dường như luôn ẩn chứa trong từng tác phẩm của họa sĩ Công Quốc Thắng. Gắn bó với sơn mài từ khi tốt nghiệp tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội - Khoa Hội họa, Công Quốc Thắng đã chọn cho mình một con đường đầy khó khăn và đầy chông gai, nhưng không vì thế mà các tác phẩm của anh giảm bớt sức cuốn hút. Tranh của Công Quốc Thắng mang hơi thở của nét đẹp truyền thống và mang đậm bản sắc văn hóa Việt.
Văn hóa Việt với thế hệ trẻ tại nước ngoài
Làm sao để những thế hệ trẻ gốc Việt sống nơi xứ người vẫn luôn hiểu và giữ gìn về văn hóa cội nguồn là trăn trở của nhiều người Việt xa xứ. Ít ai biết, giữa đất nước Mỹ xa xôi, 1 lớp học tiếng Việt vẫn luôn được duy trì trong nhiều năm qua tại đại học Massachusetts (Mỹ) để kết nối và giữ gìn văn hóa Việt với sinh viên quốc tế gốc Việt.
Ý nghĩa lịch sử của Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam được kết tinh từ thành quả lao động, sáng tạo, gìn giữ qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đó là một nền văn hóa đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc nhưng có sự thống nhất cao và là tài sản vô cùng quý giá của dân tộc Việt Nam. Đề cương về Văn hóa Việt Nam vạch rõ hướng đi để giữ gìn và phát triển những giá trị quý báu đó.
Kỷ niệm 80 năm "Đề cương về Văn hóa Việt Nam"
Tối 28/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" với chủ đề "Đề cương về văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử". Dự chương trình có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và đông đảo công chúng.
Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Nằm trong khuôn khổ các sự kiện chung, chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã diễn ra vào tối 26/2 tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu, thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Nơi ra đời bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Trước khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngay sát nội thành Hà Nội đã từng có một vùng đất cũng được xem là An toàn khu, tiếp đón các lãnh tụ và cán bộ của Đảng về hoạt động bí mật, chỉ đạo cách mạng. Đó là xã Võng La thuộc An toàn khu Đông Anh, Hà Nội. Đặc biệt đây cũng là nơi đã ra đời bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam đầu tiên của Đảng 80 năm trước vào tháng 2/1943.
Triển lãm ảnh 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Lễ khai mạc Triển lãm ảnh Kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) đã khai mạc sáng 27/2, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội. Triển lãm do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức. Dự và cắt băng khai mạc có các Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Võ Văn Thưởng; Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Hội thảo khoa học "80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam"
Hội thảo khoa học cấp quốc gia "80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn và động lực phát triển" đã chính thức khai mạc sáng 27/2 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại 63 điểm cầu ở các tỉnh, thành phố.
Khai mạc Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam
Tối 25/2, tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943-2023). Đây là một trong những sự kiện văn hóa, nghệ thuật quan trọng mở đầu cho các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức.
Triển lãm ảnh 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Triển lãm ảnh Kỷ niệm 80 năm "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" sẽ diễn ra vào ngày 27 và 28/2 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế và Nhà hát Lớn Hà Nội.
Đề cương về Văn hóa Việt Nam - Di sản cho muôn đời sau
Đúng dịp này 80 năm về trước, Đề cương về văn hóa Việt Nam - văn kiện chính thức đầu tiên về công tác văn hóa, văn nghệ do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản đề cương vẫn còn nguyên giá trị.
Tuần phim kỷ niệm 80 năm “Đề cương văn hóa Việt Nam”
Tuần phim chào mừng "Kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam" sẽ diễn ra từ ngày 25/2 - 3/3 trên toàn quốc.
Hoạt động kỷ niệm 80 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam
Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về Văn hóa Việt Nam” (1943 - 2023), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức nhiều hoạt động nhằm đánh giá lại giá trị lịch sử, giá trị thực tiễn to lớn của bản đề cương.
Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam
Tuần phim kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam do Cục Điện ảnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành và Trung tâm Chiếu phim quốc gia tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 25/2 - 3/3 trên toàn quốc.
Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 - Văn kiện mang tầm thời đại
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo và được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 2/1943, được xem là cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa. Điều này cho thấy, ngay từ những ngày đầu thành lập, Đảng đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển văn hóa. Và trong suốt 80 năm qua, những nội dung, giá trị cốt lõi của bản Đề cương đã được Đảng ta không ngừng kế thừa, vận dụng và phát triển.
Tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc
Triển lãm "Danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thư pháp Hàn Quốc" đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu tới công chúng 47 tác phẩm gồm các bức thư pháp đạt giải, các bản khắc gỗ, nghiên mực và các tác phẩm thư pháp đẹp được lựa chọn từ hàng trăm tác phẩm của cuộc thi viết "Danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thư pháp Hàn Quốc".
Tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc
Triển lãm "Danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thư pháp Hàn Quốc" đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu tới công chúng 47 tác phẩm gồm các bức thư pháp đạt giải, các bản khắc gỗ, nghiên mực và các tác phẩm thư pháp đẹp được lựa chọn từ hàng trăm tác phẩm của cuộc thi viết "Danh ngôn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên thư pháp Hàn Quốc".
Đêm Văn hóa Việt Nam tại Ấn Độ quảng bá du lịch
Hội thảo “Việt Nam – Điểm đến tráng lệ" do Viettravel tổ chức đã thu hút sự quan tâm của đông đảo khách mời và cơ quan báo chí tại Ấn Độ, kỳ vọng thúc đẩy hợp tác du lịch song phương giữa hai nước.
Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV/2022
Nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, rất nhiều hoạt động đã được tổ chức trên cả nước, nhằm phát huy những giá trị của di sản văn hóa trong đời sống hiện đại.
Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ IV/2022
Nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, rất nhiều hoạt động đã được tổ chức trên cả nước, nhằm phát huy những giá trị của di sản văn hóa trong đời sống hiện đại.
Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam"
Tối 18/11, tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra Chương trình Nghệ thuật với chủ đề "Khát vọng Việt Nam"; khai mạc tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2022.
Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam
Tối 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2022.
Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” 2022
Sáng 11/11, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thông tin về Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2022.
Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” 2022
Sáng 11/11, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thông tin về Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2022.
Tuần lễ giao lưu văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc 2022
(HanoiTV) - Từ ngày 28/10 đến 1/11, Sở Ngoại vụ TP Hồ Chí Minh và Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP Hồ Chí Minh sẽ tổ chức “Tuần lễ giao lưu văn hóa, thương mại và đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc” để hướng đến kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc.
Ngày hội giao lưu văn hóa Việt - Lào chuyển sang tổ chức tháng 10
(HanoiTV) - Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới giữa Việt Nam - Lào lần thứ III với chủ đề “Thắm tình hữu nghị - Hướng tới tương lai” được Ban tổ chức quyết định thay đổi lịch tổ chức sang các ngày từ 1 - 3/10 (lịch dự kiến trước đây là 3 ngày từ 23 - 25/9).